Khi nào thì mẹ không được quyền nuôi con?
21:41 |“Dù biết rằng quyền nuôi con sau ly hôn quy định khi ly hôn, con dưới 3 tuổi được ở với mẹ, nhưng tôi muốn được quyền nuôi con sau khi ly hôn”
“Khi đang là sinh viên năm thứ nhất thì tôi kết hôn và có thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn với vợ. Sau 3 năm chung sống với nhau, vợ chồng tôi có sinh được cô con gái hơn 2 tuổi. Vì vợ tôi làm tiếp viên quán karaoke nên cô ấy thường có các mối quan hệ phức tạp với một số người đàn ông khác và điều này khiến hai vợ chồng tôi nảy sinh mâu thuẫn nhiều lần. Trong lần tranh nhau gần đây nhất, vợ tôi tuyên bố sẽ làm thu tuc ly hon don phuong.
Không hiểu vợ tôi đã nói gì với mẹ đẻ mà ngay ngày hôm sau, mẹ vợ tôi đã đón xe từ quê lên đón con gái tôi về trong lúc tôi đang học trên lớp . Mẹ vợ cũng không quên nhắn tin cho tôi nói rằng nếu hai vợ chồng tôi làm thủ tục ly hôn thì con gái tôi sẽ ở với mẹ vì nó còn nhỏ và bản thân tôi không có khả năng chăm sóc con cái.
Tôi rất bức xúc với những lời nói này của mẹ vợ vì tuy là sinh viên năm cuối nhưng tôi đã ký được hợp đồng lao động với một công ty với mức lương là 5 triệu đồng/tháng. Còn vợ tôi thì lương tiếp viên khá cao, nhưng giờ làm việc rất thất thường, có khi tới 3 – 4 giờ sáng mới về.
Khi chúng tôi còn chung sống, mọi việc chăm sóc con gái hầu như một tay tôi lo liệu. Dù là sinh viên nhưng từ ngày cưới đến giờ, tôi cũng có thu nhập từ việc đi làm, đi dạy thêm nên việc chi tiêu trong gia đình và nuôi con, hai vợ chồng đều chia sẻ trách nhiệm với nhau chứ không ai phụ thuộc vào ai.
Là người chăm sóc chính cho con từ lúc mới sinh đến giờ nên khi bị bắt mất con, tôi vô cùng đau khổ và suy sụp. Tuy vợ chồng tôi không còn tình cảm với nhau nữa nhưng tôi không đồng ý ly hôn vì tôi rất sợ sẽ không được ở gần con nữa.
Tôi hiểu tính cách và công việc của vợ tôi, nếu ra tòa cô ấy sẽ hứa hẹn về quê tự tay chăm sóc con, nhưng ngay sau đó sẽ gửi con cho mẹ đẻ ở quê để tiếp tục công việc ở thành phố. Như vậy, con gái tôi sẽ rất tội nghiệp vì không được ở gần cả cha lẫn mẹ. Vẫn biết rằng luật pháp quy định khi ly hôn con dưới 3 tuổi phải ở với mẹ, nhưng tôi xin những người am hiểu pháp luật hãy chỉ cách cho tôi được quyền nuôi con sau khi ly hôn”.
Trên đây là lá đơn của một ông bố trẻ gửi đến Trung tâm Tư vấn Hôn nhân - Gia đình của Hội Liên hiệp Phụ nữ. Chị Nguyễn Thị V - nhân viên Trung tâm Tư vấn cho biết, lời cầu xin của ông bố trẻ này không phải trường hợp cá biệt. Trên thực tế, chị đã gặp rất nhiều ông bố khi ly hôn muốn được nuôi con vì lo lắng người vợ cũ của mình sẽ không làm tròn trách nhiệm một người mẹ.
Read more…
“Khi đang là sinh viên năm thứ nhất thì tôi kết hôn và có thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn với vợ. Sau 3 năm chung sống với nhau, vợ chồng tôi có sinh được cô con gái hơn 2 tuổi. Vì vợ tôi làm tiếp viên quán karaoke nên cô ấy thường có các mối quan hệ phức tạp với một số người đàn ông khác và điều này khiến hai vợ chồng tôi nảy sinh mâu thuẫn nhiều lần. Trong lần tranh nhau gần đây nhất, vợ tôi tuyên bố sẽ làm thu tuc ly hon don phuong.
Không hiểu vợ tôi đã nói gì với mẹ đẻ mà ngay ngày hôm sau, mẹ vợ tôi đã đón xe từ quê lên đón con gái tôi về trong lúc tôi đang học trên lớp . Mẹ vợ cũng không quên nhắn tin cho tôi nói rằng nếu hai vợ chồng tôi làm thủ tục ly hôn thì con gái tôi sẽ ở với mẹ vì nó còn nhỏ và bản thân tôi không có khả năng chăm sóc con cái.
Tôi rất bức xúc với những lời nói này của mẹ vợ vì tuy là sinh viên năm cuối nhưng tôi đã ký được hợp đồng lao động với một công ty với mức lương là 5 triệu đồng/tháng. Còn vợ tôi thì lương tiếp viên khá cao, nhưng giờ làm việc rất thất thường, có khi tới 3 – 4 giờ sáng mới về.
Khi chúng tôi còn chung sống, mọi việc chăm sóc con gái hầu như một tay tôi lo liệu. Dù là sinh viên nhưng từ ngày cưới đến giờ, tôi cũng có thu nhập từ việc đi làm, đi dạy thêm nên việc chi tiêu trong gia đình và nuôi con, hai vợ chồng đều chia sẻ trách nhiệm với nhau chứ không ai phụ thuộc vào ai.
Là người chăm sóc chính cho con từ lúc mới sinh đến giờ nên khi bị bắt mất con, tôi vô cùng đau khổ và suy sụp. Tuy vợ chồng tôi không còn tình cảm với nhau nữa nhưng tôi không đồng ý ly hôn vì tôi rất sợ sẽ không được ở gần con nữa.
Tôi hiểu tính cách và công việc của vợ tôi, nếu ra tòa cô ấy sẽ hứa hẹn về quê tự tay chăm sóc con, nhưng ngay sau đó sẽ gửi con cho mẹ đẻ ở quê để tiếp tục công việc ở thành phố. Như vậy, con gái tôi sẽ rất tội nghiệp vì không được ở gần cả cha lẫn mẹ. Vẫn biết rằng luật pháp quy định khi ly hôn con dưới 3 tuổi phải ở với mẹ, nhưng tôi xin những người am hiểu pháp luật hãy chỉ cách cho tôi được quyền nuôi con sau khi ly hôn”.
Trên đây là lá đơn của một ông bố trẻ gửi đến Trung tâm Tư vấn Hôn nhân - Gia đình của Hội Liên hiệp Phụ nữ. Chị Nguyễn Thị V - nhân viên Trung tâm Tư vấn cho biết, lời cầu xin của ông bố trẻ này không phải trường hợp cá biệt. Trên thực tế, chị đã gặp rất nhiều ông bố khi ly hôn muốn được nuôi con vì lo lắng người vợ cũ của mình sẽ không làm tròn trách nhiệm một người mẹ.