Con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn quyền nuôi con thuộc về ai?
Thứ Năm, 27 tháng 8, 2015
[Tu van ly hon] Thưa luật sư, Tôi muốn luật sư tư vấn giúp tôi câu hỏi: Tôi và chồng tôi đã làm thủ tục kết hôn năm 2011, chúng tôi có 1 cháu trai năm nay lên 2 tuổi. Cuộc sồng hôn nhân hay xảy ra những bất đồng và tranh cãi không thể giảng hòa. Nay tôi muốn làm thu tuc ly hon don phuong và muốn được giành quyền nuôi con có được không? Quy định của pháp luật trong trường hợp cảu tôi như thế nào? Tôi xin trân trọng cám ơn!
Trả lời:
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình : Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi dưỡng con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi hoàn thành thủ tục ly hôn đối với con; nếu không thể thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một người trực tiếp nuôi dưỡng căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc, con dưới 3 tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.
Như vậy, để được quyền nuôi con bạn có hai cách để giải quyết như sau:
Thứ 1: Vợ chồng bạn có thể thỏa thuận với nhau để bạn là người trực tiếp nuôi dạy, chăm sóc con.
Thứ 2: Trong trường hợp vợ chồng bà không thể tự thỏa thuận được với nhau về người trực tiếp nuôi dưỡng con thì bạn có thể yêu cầu Tòa án cho Bạn là người được trực tiếp nuôi dưỡng con vì bé mới 2 tuổi, mặc dù vậy Tòa án còn xem xét những yếu tố khác. Cụ thể, tòa án sẽ dựa vào quyền lợi về nhiều mặt của con, đặc biệt là những điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và những điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần để quyết định việc trao quyền nuôi con cho vợ hay chồng.
2 phương diện sau đây để quyết định việc trao quyền nuôi dưỡng con cho vợ hay chồng:
- Điều kiện về vật chất gồm: Ăn, ở, sinh hoạt, điều kiện học tập… mà mỗi bên có thể dành cho con, các yếu tố đó dựa trên thu nhập, tài sản, chỗ ở của cha mẹ;
- Những yếu tố về tinh thần bao gồm: Thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã dành cho con từ trước đến nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách đạo đức, trình độ học vấn… của cha mẹ.
Trả lời:
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình : Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi dưỡng con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi hoàn thành thủ tục ly hôn đối với con; nếu không thể thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một người trực tiếp nuôi dưỡng căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc, con dưới 3 tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.
Như vậy, để được quyền nuôi con bạn có hai cách để giải quyết như sau:
Thứ 1: Vợ chồng bạn có thể thỏa thuận với nhau để bạn là người trực tiếp nuôi dạy, chăm sóc con.
Thứ 2: Trong trường hợp vợ chồng bà không thể tự thỏa thuận được với nhau về người trực tiếp nuôi dưỡng con thì bạn có thể yêu cầu Tòa án cho Bạn là người được trực tiếp nuôi dưỡng con vì bé mới 2 tuổi, mặc dù vậy Tòa án còn xem xét những yếu tố khác. Cụ thể, tòa án sẽ dựa vào quyền lợi về nhiều mặt của con, đặc biệt là những điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và những điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần để quyết định việc trao quyền nuôi con cho vợ hay chồng.
2 phương diện sau đây để quyết định việc trao quyền nuôi dưỡng con cho vợ hay chồng:
- Điều kiện về vật chất gồm: Ăn, ở, sinh hoạt, điều kiện học tập… mà mỗi bên có thể dành cho con, các yếu tố đó dựa trên thu nhập, tài sản, chỗ ở của cha mẹ;
- Những yếu tố về tinh thần bao gồm: Thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã dành cho con từ trước đến nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách đạo đức, trình độ học vấn… của cha mẹ.
- Mẫu đơn ly hôn đơn phương: http://oceanlaw.com.vn/don-ly-hon-don-phuong.html
- Quyền nuôi con dưới 3 tuổi: http://oceanlaw.com.vn/ly-hon-khi-con-duoi-3-tuoi.html
Bài liên quan
Giới thiệu về tôi
Lưu trữ Blog
-
▼
2015
(85)
-
▼
tháng 8
(13)
- Khi nào thì mẹ không được quyền nuôi con?
- Con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn quyền nuôi con t...
- Quy định của pháp luật về chế độ tài sản riêng của...
- Có được cấp lại giấy đăng ký kết hôn bị mất?
- Giấy chứng nhận quyền sử hữ đứng tên một người có ...
- Theo pháp luật đăng ký kết hôn cần những giấy tờ gì?
- Cách viết đơn xin ly hôn thuận tình theo quy định ...
- Luật chia tài sản khi ly hôn được quy định như thế...
- Thủ tục kết hôn với người Nhật Như thế nào
- Bi kịch từ đơn ly hôn viết tay
- Hình thức đơn xin ly hôn nào được pháp luật công nhận
- Mặt hạn chế của việc đăng ký kết hôn với người nướ...
- Những điều cần thiết cho cuộc hôn nhân hạnh phúc
-
▼
tháng 8
(13)
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét