Tư vấn thủ tục ly hôn với người nước ngoài
Thứ Năm, 3 tháng 9, 2015
Kết hôn có yếu tố nước ngoài luôn vướng mắc nhiều khi làm thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài , khi làm thủ tục ly hôn đơn phương với người nước ngoài còn khó khăn hơn. Chính vì thế mà nếu bạn có ý định ly hôn với người nước ngoài cần phải tìm hiểu thật kỹ những thủ tục cũng như quy định của pháp luật về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài.
1. Đối với trường hợp công dân người Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với công dân người Việt Nam đã ra nước ngoài (bị đơn), tòa án phân biệt như sau:
a, Nếu có thể liên lạc được với bị đơn ở nước ngoài thông qua người thân của họ thì tòa án thông qua thân nhân đó gửi cho bị đơn đang ở nước ngoài lời khai của nguyên đơn, và yêu cầu họ phúc đáp về tòa án các lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết ly hôn. Dựa vào lời khai và tài liệu nhận được, tòa xét xử theo thủ tục chung.
b, Nếu thực sự không liên hệ được với bị đơn đang ở nước ngoài thì tòa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú tuyên bố bị đơn mất tích hay đã chết. Đây là cơ sở để chấm dứt cuộc hôn nhân.
c, Nếu có căn cứ chứng minh người thân của bị đơn biết thông tin nhưng không cung cấp địa chỉ, tin tức bị đơn cho tòa án cũng như không thực hiện đầy đủ yêu cầu của tòa (ở phần thứ nhất) thì coi đây là trường hợp bị đơn cố tình không cung cấp địa chỉ, từ chối khai báo với tòa án. Đã yêu cầu đến lần thứ 2 mà người thân của họ vẫn không chịu hợp tác thì tòa án đưa vụ án ra xét xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung được quy định. Sau khi xét xử, tòa án gửi ngay cho người thân của bị đơn bản sao bản án hay quyết định, đồng thời niêm yết công khai bản sao bản án, quyết định tại trụ sở UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của bị đơn, để đương sự có thể sử dụng quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật tố tụng.
2. Công dân Việt Nam ở nước ngoài kết hôn với công dân người nước ngoài và việc kết hôn đó đã được công nhận tại Việt Nam. Nay công dân Việt Nam về nước và công dân người nước ngoài xin ly hôn
- Nếu người nước ngoài đang sinh sống nước ngoài (nguyên đơn) xin ly hôn với công dân người Việt Nam mà người Việt Nam còn quốc tịch và đang cư trú tại Việt Nam, thì tòa án thụ lý giải quyết như sau:
3. Công dân người Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với người nước ngoài đang cư trú tại nước ngoài
- Hiện nay có nhiều trường hợp người nước ngoài sau khi kết hôn với công dân người Việt Nam tại Việt Nam đã trở về nước và không quay trở lại và không liên lạc. Nếu người trong nước xin ly hôn thì tòa án xác minh địa chỉ của bị đơn ở nước ngoài để liên hệ lấy lời khai. Nếu không liên lạc được và người nước ngoài không liên hệ với vợ hoặc chồng trong nước từ 1 năm trở lên thì tòa coi đó là trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ. Vụ kiện xin ly hôn được xét xử vắng mặt bị đơn.
1. Đối với trường hợp công dân người Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với công dân người Việt Nam đã ra nước ngoài (bị đơn), tòa án phân biệt như sau:
a, Nếu có thể liên lạc được với bị đơn ở nước ngoài thông qua người thân của họ thì tòa án thông qua thân nhân đó gửi cho bị đơn đang ở nước ngoài lời khai của nguyên đơn, và yêu cầu họ phúc đáp về tòa án các lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết ly hôn. Dựa vào lời khai và tài liệu nhận được, tòa xét xử theo thủ tục chung.
b, Nếu thực sự không liên hệ được với bị đơn đang ở nước ngoài thì tòa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú tuyên bố bị đơn mất tích hay đã chết. Đây là cơ sở để chấm dứt cuộc hôn nhân.
c, Nếu có căn cứ chứng minh người thân của bị đơn biết thông tin nhưng không cung cấp địa chỉ, tin tức bị đơn cho tòa án cũng như không thực hiện đầy đủ yêu cầu của tòa (ở phần thứ nhất) thì coi đây là trường hợp bị đơn cố tình không cung cấp địa chỉ, từ chối khai báo với tòa án. Đã yêu cầu đến lần thứ 2 mà người thân của họ vẫn không chịu hợp tác thì tòa án đưa vụ án ra xét xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung được quy định. Sau khi xét xử, tòa án gửi ngay cho người thân của bị đơn bản sao bản án hay quyết định, đồng thời niêm yết công khai bản sao bản án, quyết định tại trụ sở UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của bị đơn, để đương sự có thể sử dụng quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật tố tụng.
- Mẫu đơn ly hôn đơn phương: http://oceanlaw.com.vn/don-ly-hon-don-phuong.html
- Tư vấn thủ tục ly hôn đơn phương: http://oceanlaw.com.vn/don-phuong-ly-hon.html
- Chia tài sản sau ly hôn: http://oceanlaw.com.vn/chia-tai-san-sau-ly-hon/
2. Công dân Việt Nam ở nước ngoài kết hôn với công dân người nước ngoài và việc kết hôn đó đã được công nhận tại Việt Nam. Nay công dân Việt Nam về nước và công dân người nước ngoài xin ly hôn
- Nếu người nước ngoài đang sinh sống nước ngoài (nguyên đơn) xin ly hôn với công dân người Việt Nam mà người Việt Nam còn quốc tịch và đang cư trú tại Việt Nam, thì tòa án thụ lý giải quyết như sau:
- Trường hợp nguyên đơn là công dân của nước mà Việt Nam đã ký điệp định tương trợ tư pháp thì áp dụng hiệp định để giải quyết (nếu hiệp định quy định khác với luật trong nước), hoặc áp dụng Luật Hôn nhân & gia đình năm 2000 để giải quyết (nếu không có quy định khác).
- Trường hợp nguyên đơn là công dân của nước mà Việt Nam chưa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp thì áp dụng Luật Hôn nhân & gia đình năm 2000 để giải quyết.
- Trong cả hai trường hợp trên, việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước đó. Trong trường hợp người Việt Nam không còn quốc tịch Việt Nam thì dù họ đang cư trú tại Việt Nam, tòa án cũng không thụ lý giải quyết. Vì việc này không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án Việt Nam.
3. Công dân người Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với người nước ngoài đang cư trú tại nước ngoài
- Hiện nay có nhiều trường hợp người nước ngoài sau khi kết hôn với công dân người Việt Nam tại Việt Nam đã trở về nước và không quay trở lại và không liên lạc. Nếu người trong nước xin ly hôn thì tòa án xác minh địa chỉ của bị đơn ở nước ngoài để liên hệ lấy lời khai. Nếu không liên lạc được và người nước ngoài không liên hệ với vợ hoặc chồng trong nước từ 1 năm trở lên thì tòa coi đó là trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ. Vụ kiện xin ly hôn được xét xử vắng mặt bị đơn.
Bài liên quan
Giới thiệu về tôi
Lưu trữ Blog
-
▼
2015
(85)
-
▼
tháng 9
(19)
- Cái giá để ly hôn là 200 triệu?
- Những ngôi sao mất cả gia tài khi ly hôn
- Thà chết vẫn muốn ly hôn
- Lời khuyên của chuyên gia dành cho con gái trước k...
- Ca sỹ Vầng trăng khó ly hôn vì...
- Quyền về tài sản khi ly thân có khác khi còn chung...
- Bức tường ngăn cách tình cha con
- Giải quyết tranh chấp đất khi ly hôn với người nướ...
- Những chiêu đánh ghen thông minh của những bà vợ
- Ly hôn vì chồng có sở thích quái đản khi gần gữi vợ
- Chồng chỉ uống rượu mà vợ đòi ly hôn
- Tư vấn về điều kiện nhận con nuôi
- Lớp đào tạo cấp tốc cho những cô gái lấy chồng Hàn...
- Tôi hạnh phúc khi lấy được chồng ngoại quốc
- Mâu thuẫn dấn tới ly hôn trước ngày cưới
- Xu hướng sao việt lấy chồng ngoại
- Vì sao gái Nhật thích lấy chồng nước ngoài
- Tư vấn thủ tục ly hôn với người nước ngoài
- Khi cha mẹ ly hôn, con sống với ai?
-
▼
tháng 9
(19)
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét