Suốt 18 năm không đưa lương vợ đòi ly hôn
Thứ Ba, 20 tháng 10, 2015
Lương cứng 20 triệu, anh không đưa tôi lấy một đồng. Anh đã viết đơn ly hôn và yêu cầu tôi ký để tìm người phụ nữ khác phù hợp.
Chúng tôi lấy nhau đã được 24 năm. Những năm đầu lương ít, chồng tôi hàng tháng vẫn đưa về cho vợ. Từ năm 1998, chồng tôi có thu nhập cao hơn hẳn tuy nhiên không đưa tiền cho vợ nữa. Tôi nghĩ đơn giản, thôi mình có thể trang trải được việc nhà thì để chồng lo việc lớn hơn. 18 năm nay, anh quen với việc vợ phải cáng đáng hết tất cả các việc trong nhà. Mấy việc lớn thì đã làm xong, anh vẫn khăng khăng giữ tiền, không cùng vợ gánh vác những việc chung. Mỗi lần tôi hỏi tiền lương thì vợ chồng lại to tiếng và cãi nhau, tôi rất buồn tuy vẫn cố chịu.
Vừa rồi tự nhiên anh buột miệng nói rằng tôi mang tiếng đi Tây về chẳng có gì, rồi đến cuối đời cũng trắng tay. Tôi hỏi: "Thế nào là trắng tay?" Anh bảo: "Đất tôi mua, nhà tôi xây, chẳng của tôi thì của ai". Tôi ngã ngửa vì 18 năm tôi nuôi gia đình bị anh phủ nhận hoàn toàn. Sau hôm đó, tôi rất thất vọng.
Mấy tháng nay, tôi đấu tranh để anh đóng góp mấy triệu nuôi gia đình tuy nhiên vẫn không được. Lương cứng của anh ấy hẳn 20 triệu. Tôi vô tình được ngân hàng báo vào điện thoại, chứ anh không bao giờ nói tiền lương cho tôi hay. Tôi chán nản và chưa biết cách xử lý như thế nào. Anh đã viết đơn ly hôn và yêu cầu tôi ký để tìm người phụ nữ khác phù hợp. Tôi đang rất cần lời tư vấn của mọi người.
Chúng tôi lấy nhau đã được 24 năm. Những năm đầu lương ít, chồng tôi hàng tháng vẫn đưa về cho vợ. Từ năm 1998, chồng tôi có thu nhập cao hơn hẳn tuy nhiên không đưa tiền cho vợ nữa. Tôi nghĩ đơn giản, thôi mình có thể trang trải được việc nhà thì để chồng lo việc lớn hơn. 18 năm nay, anh quen với việc vợ phải cáng đáng hết tất cả các việc trong nhà. Mấy việc lớn thì đã làm xong, anh vẫn khăng khăng giữ tiền, không cùng vợ gánh vác những việc chung. Mỗi lần tôi hỏi tiền lương thì vợ chồng lại to tiếng và cãi nhau, tôi rất buồn tuy vẫn cố chịu.
Vừa rồi tự nhiên anh buột miệng nói rằng tôi mang tiếng đi Tây về chẳng có gì, rồi đến cuối đời cũng trắng tay. Tôi hỏi: "Thế nào là trắng tay?" Anh bảo: "Đất tôi mua, nhà tôi xây, chẳng của tôi thì của ai". Tôi ngã ngửa vì 18 năm tôi nuôi gia đình bị anh phủ nhận hoàn toàn. Sau hôm đó, tôi rất thất vọng.
Mấy tháng nay, tôi đấu tranh để anh đóng góp mấy triệu nuôi gia đình tuy nhiên vẫn không được. Lương cứng của anh ấy hẳn 20 triệu. Tôi vô tình được ngân hàng báo vào điện thoại, chứ anh không bao giờ nói tiền lương cho tôi hay. Tôi chán nản và chưa biết cách xử lý như thế nào. Anh đã viết đơn ly hôn và yêu cầu tôi ký để tìm người phụ nữ khác phù hợp. Tôi đang rất cần lời tư vấn của mọi người.
- Giai quyet ly hon co yeu to nuoc ngoai
- Thu tuc ly hon voi nguoi nuoc ngoai
- Thu tuc ly hon don phuong voi nguoi nguoc ngoai
Câu chuyện của bạn cũng không phải hy hữu trong cuộc sống, bởi
chồng bạn không đưa tiền về để nuôi con và ăn uống sinh hoạt của chính anh ta.
Nguyên nhân bạn đã nói “mình có thể trang trải được việc nhà thì để chồng lo những
việc lớn”. Điều này là sự sai lầm vì việc nhỏ hay lớn, vợ chồng đều phải cùng
nhau chung tay chăm lo, đó mới là làm đúng trách nhiệm và thể hiện tình cảm giữa
hai người. Thói quen không đưa tiền cho vợ đã trở thành tự động hóa, bây giờ tự
nhiên bị hỏi tiền mà anh ta chưa có tâm lý trách nhiệm thì cãi nhau cũng là dễ
hiểu. Lẽ ra bạn phải khéo léo ví như việc thiếu tiền mua thức ăn, thiếu tiền trả
tiền điện, thiếu tiền đóng học cho con... và nhờ anh hỗ trợ hay nhờ anh mượn hộ...
Cứ mượn đã, đừng nói gì anh ấy phải đóng góp, nghĩa là bằng cách nào đó để có
tiền lo cuộc sống hàng ngày thông qua việc anh ấy giúp sức. Bạn cứ mượn từ ít đến
nhiều và lúc nào vui vẻ thì công bố “vỡ nợ”. Quá trình này phải diễn ra rất
khéo và rất thực tiễn. Còn bây giờ anh ta bảo “đất tôi mua, nhà tôi xây thì chẳng
của tôi thì của ai” thì bạn chỉ nói rằng “của tòa án”.Chung tay gánh vác việc
gia đình là trách nhiệm làm vợ, làm chồng. Mặc dù vậy, trong hoàn cảnh nào đó,
tự 1 người lo cho gia đình hàng ngày, còn người kia lo “đại sự”, tuy nhiên như
thế cũng là sự không tin nhau và thiếu trách nhiệm với nhau.
Trong hoàn cảnh anh ta chỉ biết lo cho anh ta như vậy mà bạn
gặp khó khăn về kinh tế thì sẽ nặng nề vô cùng, nhất là về tư tưởng. Anh ta đã
viết đơn ly dị như vậy là đã có ý đồ từ lâu rồi. Bây giờ, nếu bạn thấy anh ta
đã có hướng “tìm người khác phù hợp” thì bạn không nên dễ dãi ký đơn. Nếu muốn
bạn ký đơn thì anh ta phải chuyển vào tài khoản của bạn một khoản tiền theo yêu
cầu, nếu không bạn cứ để như thể cho cuộc “cầm cự” ai thắng ai. Còn nếu bạn thấy
căng thẳng quá thì cũng không nên cố giữ làm gì, hãy tự cứu lấy mình và nhờ tòa
án chia tài sản, trong đơn ly hôn bạn cũng viết như vậy.
Bài liên quan
Giới thiệu về tôi
Lưu trữ Blog
-
▼
2015
(85)
-
▼
tháng 10
(22)
- Có được làm giấy khai sinh cho con khi không đăng ...
- Trung quốc cho phép mỗi dia đình được sinh 2 con
- Thiếu nữ tan tác sau khi làm đám cưới siêu tốc
- Phó chủ tục xã bị cách chức khi nhận con dâu 14 tuổi
- Những luật ly hôn kỳ quái trên thế giới
- Chia tài sản như thế nào khi không đăng ký kết hôn?
- Quản lý chặt việc đăng ký kết hôn với người nước ...
- Đăng ký kết hôn với người nước ngoài như thế nào?
- Những lý do ly hôn khó chấp nhận
- Suốt 18 năm không đưa lương vợ đòi ly hôn
- Oái ăm giấy khai sinh của con đứng tên cha mẹ chồng
- Kiện đòi công làm vợ chồng đang phổ biến
- Nhà trai kiện đòi sính lễ
- Tôi có nên ly hôn khi vợ đã là nô lệ của cờ bạc
- Kết hôn ở độ tuổi nào để không phải ly hôn?
- Lời khuyên để xây dựng và giữ gìn hạnh phúc gia đình
- Em có nên ly hôn khi chồng quá gia trưởng
- Con dâu có được thừa kế di chúc của mẹ chồng khi l...
- Là người mẹ tôi hy sinh hạnh phúc vì con
- Chia tài sản sau ly hôn, Vợ chồng Becks – Vic tính...
- Kết hôn muộn sẽ làm tăng nguy cơ ly hôn
- Sau ly hôn chồng liên lục dạo nạt tung ảnh nóng củ...
-
▼
tháng 10
(22)
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét